meeyland app
Meey Land
Cổng thông tin bất động sản xác thực 4.0
Tải ứng dụng

Người Nhật nếm trải cảm giác mọi thứ tăng giá lần đầu trong 3 thập kỷ

Thứ năm, 23/06/2022-07:06
Thị trường cửa hàng đồng giá 100 yen trị giá tới 950 tỷ yen (7 tỷ USD) của Nhật Bản hiện đang vô cùng khó khăn trong việc tìm cách giải quyết vấn đề về giá cả đang tăng vọt mà không làm "phật lòng" thế hệ người tiêu dùng đã quá quen thuộc với tình trạng giảm phát.

Theo Nhịp sống kinh tế, thời kỳ hoàng kim của những cửa hàng đồng giá 100 yên tại đất nước mặt trời mọc từ lâu nay đã trở thành một biểu tượng của nền kinh tế mắc kẹt trong tình trạng giá cả đi ngang có 30 năm trở lại đây đang dần sụp đổ.

Đồng yen yếu hơn hiện đang đẩy giá hàng hoá nhập khẩu, chi phí nguyên liệu thô và giá năng lượng leo thang. Vì vậy, Daiso Industries Co., Seria Co. và những công ty kinh doanh cửa hàng đồng giá 100 yen khác đang gặp nhiều khó khăn trong môi trường lạm phát.

Cửa hàng đồng giá 100 yen trị giá tới 950 tỷ yen (7 tỷ USD) của Nhật Bản hiện đang vô cùng loay hoay để có thể tìm ra cách giải quyết vấn đề chi phí tăng cao mà không làm mất lòng thế hệ người tiêu dùng đã quá quen thuộc với tình trạng giảm phát.


Thị trường cửa hàng đồng giá 100 yen trị giá tới 950 tỷ yen (7 tỷ USD) của Nhật Bản hiện đang vô cùng khó khăn trong việc tìm cách giải quyết vấn đề về giá cả đang tăng vọt mà không làm "phật lòng" thế hệ người tiêu dùng đã quá quen thuộc với tình trạng giảm phát.
Thị trường cửa hàng đồng giá 100 yen trị giá tới 950 tỷ yen (7 tỷ USD) của Nhật Bản hiện đang vô cùng khó khăn trong việc tìm cách giải quyết vấn đề về giá cả đang tăng vọt mà không làm "phật lòng" thế hệ người tiêu dùng đã quá quen thuộc với tình trạng giảm phát.

Được biết, đây là một thách thức vô cùng đặc biệt vì mức lương của người Nhật vốn không tăng mấy. Những nỗ lực của Ngân hàng Trung ương Nhật Bản - BOJ nhằm thúc đẩy lạm phát trong hơn 1 thập kỷ đã không tạo ra một chu kỳ kinh tế lành mạnh với thu nhập cũng như giá dịch vụ, hàng hoá tăng lên.

Minoru Akaike - một người Nhật Bản và một số người tiêu dùng khác hiện đang tìm kiếm thứ "rẻ hơn 1 yen", đây là thứ họ tìm khi tới những cửa hàng đồng giá 100 yen. Một lao động 40 tuổi trong ngành dịch vụ gần đây đã tới cửa hàng Daiso tại Mitaka (phía tây Tokyo) chỉ để "săn lùng" miếng mút rửa chén với chi phí rẻ hơn trong siêu thị.


Những nhà cung cấp hiện đang tìm cách để có thể tăng giá hàng hoá mà họ gửi tới B-One, cửa hàng đồng giá 100 yen ở khu Kanda của Tokyo. Theo quản lý của cửa hàng, đồng yen suy giảm hơn cùng với chi phí năng lượng, nguyên liệu tăng cao hơn hiện đang gây khó khăn cho việc duy trì một mô hình knh doanh vốn đang bị phụ thuộc vào tỷ suất lợi nhuận thấp với doanh số bán hàng cao.
Những nhà cung cấp hiện đang tìm cách để có thể tăng giá hàng hoá mà họ gửi tới B-One, cửa hàng đồng giá 100 yen ở khu Kanda của Tokyo. Theo quản lý của cửa hàng, đồng yen suy giảm hơn cùng với chi phí năng lượng, nguyên liệu tăng cao hơn hiện đang gây khó khăn cho việc duy trì một mô hình knh doanh vốn đang bị phụ thuộc vào tỷ suất lợi nhuận thấp với doanh số bán hàng cao.

Những cửa hàng 100 yen tại Nhật Bản cũng giống với những cửa hàng 1 USD tại Mỹ, đang dần trở nên phổ biến hơn nhiều khi trở thành một địa điểm mà người tiêu dùng thoải mái mua sắm nhưng vẫn có thể kiểm soát được số tiền mà họ phải thanh toán sau cùng.

Mặc dù vậy, những cửa hàng tại Nhật Bản không giống ở Mỹ một điểm đó là phục vụ hướng tới nhiều đối tượng có mức thu nhập khác nhau và bán tất cả những loại sản phẩm từ mỹ phẩm, đồ văn phòng phẩm cho tới đồ bếp hoặc thức ăn cho thú nuôi.


Thời kỳ hoàng kim của những cửa hàng đồng giá 100 yên tại đất nước mặt trời mọc từ lâu nay đã trở thành một biểu tượng của nền kinh tế mắc kẹt trong tình trạng giá cả đi ngang có 30 năm trở lại đây đang dần sụp đổ.
Thời kỳ hoàng kim của những cửa hàng đồng giá 100 yên tại đất nước mặt trời mọc từ lâu nay đã trở thành một biểu tượng của nền kinh tế mắc kẹt trong tình trạng giá cả đi ngang có 30 năm trở lại đây đang dần sụp đổ.

Những nhà cung cấp hiện đang tìm cách để có thể tăng giá hàng hoá mà họ gửi tới B-One, cửa hàng đồng giá 100 yen ở khu Kanda của Tokyo. Theo quản lý của cửa hàng, đồng yen suy giảm hơn cùng với chi phí năng lượng, nguyên liệu tăng cao hơn hiện đang gây khó khăn cho việc duy trì một mô hình kinh doanh vốn đang bị phụ thuộc vào tỷ suất lợi nhuận thấp với doanh số bán hàng cao.

Một nhà cung cấp túi đựng rác gần gần đây đã tăng gia sản phẩm, vì vậy họ đã chuyển chênh lệch chi phí này cho người tiêu dùng, nhà sản xuất đã giảm đi 5 túi trong mỗi gói, quản lý của B-One cho biết.


Đồng yen yếu hơn hiện đang đẩy giá hàng hoá nhập khẩu, chi phí nguyên liệu thô và giá năng lượng leo thang. Vì vậy, Daiso Industries Co., Seria Co. và những công ty kinh doanh cửa hàng đồng giá 100 yen khác đang gặp nhiều khó khăn trong môi trường lạm phát.
Đồng yen yếu hơn hiện đang đẩy giá hàng hoá nhập khẩu, chi phí nguyên liệu thô và giá năng lượng leo thang. Vì vậy, Daiso Industries Co., Seria Co. và những công ty kinh doanh cửa hàng đồng giá 100 yen khác đang gặp nhiều khó khăn trong môi trường lạm phát.

Công ty Seria, điều hành tới khoảng 1.700 cửa hàng đồng giá trên toàn Nhật Bản đã dự báo doanh số bán hàng sẽ tăng 4,2% trong năm tài chính tới hết tháng 3. Bên cạnh đó, họ cũng đã cảnh báo lợi nhuận hoạt động sẽ giảm đi 16% xuống còn 17,5 tỷ yen.

Một doanh nghiệp điều hành chuỗi cửa hàng 100 yen khác - Can Do Co cho biết rằng trong bản báo cáo tài chính gần đây rằng họ hiện vẫn đang gặp vô cùng nhiều yếu tố khó khăn do chi phí nguyên liệu toàn cầu tăng vọt cùng với tình hình căng thẳng tại Ukraine.

Ở Mỹ, nơi lạm phát đang ngày càng có tác động hơn trên diện rộng, những cửa hàng đồng giá không còn bán hàng hàng hoá với giá 1 USD nữa. Trong năm nay, được biết Dollar Tree đã tăng giá lên mức 1,25 USD đối với phần lớn sản phẩm.


Những cửa hàng 100 yen tại Nhật bản cũng giống với những cửa hàng 1 USD tại Mỹ, đang dần trở nên phổ biến hơn nhiều khi trở thành một địa điểm mà người tiêu dùng thoải mái mua sắm nhưng vẫn có thể kiểm soát được số tiền mà họ phải thanh toán sau cùng.
Những cửa hàng 100 yen tại Nhật bản cũng giống với những cửa hàng 1 USD tại Mỹ, đang dần trở nên phổ biến hơn nhiều khi trở thành một địa điểm mà người tiêu dùng thoải mái mua sắm nhưng vẫn có thể kiểm soát được số tiền mà họ phải thanh toán sau cùng.

Theo Kuni Kanamori - nhà phân tích bán lẻ tại SMBC Nikko Securities, những cửa hàng 100 yen trước đây vẫn có khả năng ứng phó đối với tình trạng đồng yen suy yếu và chi phí nguyên vật liệu tăng cao hơn nhờ vào sự thay đổi kích thước và số lượng bao bì. Nhưng giờ đây điều này đang dần trở nên khó khăn hơn khi nhiều nhà cung cấp không quen với việc giá bị điều chỉnh đột ngột ngay sau một thời gian dài ổn định.

Theo một cuộc khảo sát vào tháng 6 của nhà nghiên cứu Teikoku Databank Ltd., những công ty Nhật Bản cho biết họ có thể chuyển trung bình 44% chi phí chênh lệch cho nhiều khách hàng. Khoảng 15% doanh nghiệp tham gia khảo sát cho biết rằng họ hoàn toàn không thể chịu gánh nặng thêm chi phí.

Theo: Reatimes.vn
Copy link
Chia sẻ:

Cùng chủ đề

Đầu tư chung cư ở các tỉnh: Tưởng dễ mà... "khó không tưởng"

Áp lực gia tăng với chủ đầu tư căn hộ tại TP.HCM

Nhà đầu tư đang “cân não” với giá vàng

Nam Định: Dự án Khu NOXH Bãi Viên hơn 900 tỷ chính thức "chốt" nhà đầu tư

Đầu tư đất nông nghiệp chờ hạ tầng, chuyên gia đưa ra cảnh báo rủi ro

Người mua nhà lần đầu dễ bị cuốn theo những lời quảng cáo

"Đất vàng" nằm bên Cầu Rồng được Đà Nẵng đưa ra đấu giá, mức khởi điểm 120 triệu/m2

Đà Nẵng mở bán 250 căn NOXH tại Khu đô thị xanh Bàu Tràm Lakeside, giá chưa đến 1 tỷ đồng

Tin mới cập nhật

Tham vọng tìm kiếm IPO tại Mỹ, Meey Group vừa ký kết hợp tác với “cố vấn tài chính” ARC

31/03/2025

Đề xuất không hoàn trả tiền sử dụng đất chênh lệch đã tạm nộp sau xác định lại

31/03/2025

Ngân hàng chạy đua hạ lãi vay: Nhà ở giá rẻ có dễ tiếp cận hơn?

31/03/2025

Đầu tư chung cư ở các tỉnh: Tưởng dễ mà... "khó không tưởng"

31/03/2025

Đề xuất tăng lợi nhuận lên 13% cho doanh nghiệp: Chưa đủ để giải quyết bài toán nhà ở xã hội

28/03/2025